Chuyện bt đối với vấn đề kiểm duyệt ở VN mà, quan hệ với bên kiểm duyệt, độ nổi tiếng của tác giả, uy tín của dịch giả quyết định trực tiếp.[MENTION=2520]Genkai[/MENTION]: Vậy là bạn chỉ có hứng thú với gei và dầu ăn thôi à
@Saki: Thú thực là mình chưa đọc cái novel đó, nhìn thấy mình cũng shock lắm O___O Thế quái nào mà không bị cắt vậy, hay vì là hàng của Murakami =)
Một phần là tên tuổi, phần khác do dịch giả cuốn này cũng khá có vai vế nên có thể dàn xếp được đúng tinh thần nguyên tác. Cuối cùng cũng phải nói đó là một chi tiết ảnh hưởng lớn đến plot, như H với eroge vậy[MENTION=2520]Genkai[/MENTION]: Vậy là bạn chỉ có hứng thú với gei và dầu ăn thôi à
@Saki: Thú thực là mình chưa đọc cái novel đó, nhìn thấy mình cũng shock lắm O___O Thế quái nào mà không bị cắt vậy, hay vì là hàng của Murakami =)
Thầy dạy cho anh mười chiêuThật ra là mình có hứng thú với em gái, mỗi tội mình k có em nên chỉ có dầu ăn với gei với khăn giấy với tay làm bạn![]()
Cái này chỉ áp dụng với người có gấu thôi thầy ơiThầy dạy cho anh mười chiêu
http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/596555/10-loi-ngot-ngao -danh-cap-trai-tim-nang.html
Đi họp về thì cũng phải trả nợ nhỉEm hỏi lệch chuyên môn của thầy một tý, theo thầy thì phân tích một tác phẩm cần đánh giá trên những phương diện nào?
Bạn ko sợ deadline bị ảnh hưởng thì tùy hỉRunan có thích cái event ném đá mình nghĩ ra khôngĐể mình nghĩ vài cái tương tự
![]()
Em nghĩ thầy nên chuyển sang làm GV vănĐi họp về thì cũng phải trả nợ nhỉ.
Khi muốn phân tích một tác phẩm việc đầu tiên là phải hiểu được bối cảnh tác phẩm đó bằng cách khảo sát hoàn cảnh sáng tác và tính cách tác giả. Chẳng hạn Norwegian wood được Murakami viết trong thời điểm lang thang một mình ở Rome, hồi tưởng lại một thời trai trẻ, và thời điểm đó là thời kỳ đấu tranh tả pí lù ở Nhật... Điều này ảnh hưởng xuyên suốt đến toàn bộ tác phẩm. Bởi chính mỗi tác phẩm thể hiện một phần của con người tác giả.
Điều thứ hai là phải hiểu được nội dung chủ đạo của tác phẩm, phải nắm được tác phẩm nói cái gì thì lúc đó mới có thể đi dọc theo mạch truyện được.
Điều thứ ba (hơi khó), là phải 'cảm' được tác phẩm. Không chỉ hiểu, mà cảm thụ, nắm bắt được cái hồn của tác phẩm, chính ra là dụng ý của tác giả khi viết nên tác phẩm. Một khi đã cảm thụ được một tác phẩm mới có quyền phán xét nó hay, hay dở.
Từ ba điều nắm được trên có thể rút ra được những điều cần khi phân tích một tác phẩm rồi đấy.
Thử nhìn một chút bài Vội vàng của Xuân Diệu: Bài này được viết trong hoàn cảnh đất nước đổi mới, lòng người phơi phới độc lập... Từ đó sẽ hiểu tại sao Xuân Diệu lại viết theo kiểu như thế... Và phần còn lại của giáo viên văn.